• Giữ lửa đam mê nghề truyền thống

    (TTĐN) - Với tinh thần sống vui, sống khỏe, sống có ích, những người cao tuổi tại các bản làng đồng bào dân tộc thiểu số ở Lào Cai vẫn miệt mài đôi tay chẻ từng sợi nan, chuốt từng cọng rơm sau mỗi mùa vụ để vừa tiếp nối nghề cha ông để lại, vừa mang sứ mệnh trao truyền lại cho thế hệ mai sau.

  • Gian nan nuôi cá làm giàu ở biên giới Lai Châu (bài 1)

    (TTĐN) - “Tỉnh Lai Châu có đường biên giới quốc gia với Trung Quốc dài hơn 200km, địa hình núi cao hiểm trở, đi lại vô cùng khó khăn, đời sống đồng bào các dân tộc khổ cực. Anh em Biên phòng đã làm mô hình nuôi cá hồi đầu tiên ở huyện Phong Thổ trong điều kiện tỉnh không cấp cho đồng vốn nào. Mô hình đó đã thành công mười mấy năm nay, bây giờ phát triển ra nhiều hợp tác xã, hộ dân trong tỉnh nuôi được cá hồi, mở ra triển vọng lớn ngành nuôi trồng thủy sản” - ông Lò Văn Giàng, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Lai Châu chia sẻ.

  • Chỗ dựa tin cậy của đồng bào Raglai

    (TTĐN) - Đến xã Phước Thái, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận hỏi anh Ja Ghe Hoàng Thọ (33 tuổi), người Raglai ở thôn Tà Dương ai cũng biết và luôn cảm mến, tin yêu anh. Bởi họ cho rằng, anh Ja Ghe Hoàng Thọ đã tích cực đưa chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước đến với đồng bào; hướng dẫn họ tiếp cận thông tin, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chăn nuôi hiệu quả. Nhờ đó, họ đã thoát nghèo, nhiều hộ có cuộc sống khá giả hơn.

  • Sín Thầu nhớ Bác (kỳ 2)

    (TTĐN) - Trong Chương trình “Điểm tựa của bản làng” do Tạp chí Cộng sản, Ủy ban Dân tộc và Bộ Tư lệnh BĐBP phối hợp tổ chức, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nói: “Các già làng, trưởng bản, người có uy tín là những người tiêu biểu, gương mẫu, là điểm tựa cho mọi điểm tựa khác”. Ở Sín Thầu, những “điểm tựa của mọi điểm tựa” nơi đây đã góp phần gắn kết cộng đồng ở thôn, bản, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, chung sức, chung lòng xây dựng thế trận biên phòng toàn dân ngày càng vững mạnh và là nơi gửi gắm tin yêu của người dân ở vùng biên cương cuối trời Tây Bắc.

  • Mở lớp học văn hoá, kiến thức cho phụ nữ dân tộc thiểu số

    (TTĐN) - Phổ cập giáo dục, xóa mù chữ là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của tỉnh Gia Lai trong giai đoạn hiện nay.

  • Phù Yên nỗ lực trở thành huyện phát triển khá của tỉnh Sơn La

    (TTĐN) - Phù Yên là huyện phía Đông Bắc của tỉnh Sơn La, cách thủ đô Hà Nội hơn 160km. Trên địa bàn huyện có quốc lộ 37, 32B kết nối với các tỉnh Yên Bái, Phú Thọ, Hòa Bình; quốc lộ 43 kết nối với huyện Mộc Châu, Vân Hồ, vùng hồ thủy điện Hòa Bình, tạo điều kiện thuận lợi cho giao lưu, thông thương hàng hóa.

  • Giới thiệu Xòe Thái và Cồng chiêng Tây Nguyên tại phố cổ Hà Nội

    (TTĐN) - “Chương trình giới thiệu, trưng bày di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận gắn với phát triển du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi” vừa được khai mạc tại Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật 22 Hàng Buồm, Hoàn Kiếm, Hà Nội.

  • Những “hạt giống” nảy mầm từ quyết sách đặc biệt

    (TTĐN) - Trong suốt thập kỷ qua, những bữa cơm có thịt, nóng hổi, đầy đủ dinh dưỡng đã “níu chân” biết bao thế hệ học trò vùng khó Sơn La; nâng bước, dẫn lối các em trên hành trình đi tìm con chữ và tri thức để có cuộc sống tốt đẹp hơn. – Những “hạt giống” đã, đang và sẽ nảy mầm từ một quyết sách đặc biệt xuất phát từ thực tiễn.

  • Phật giáo xứ Đông trong dòng chảy văn hóa dân tộc

    (TTĐN) - Ngày 1/12, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật thành phố Hải Phòng phối hợp với Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành phố Hải Phòng tổ chức Hội thảo khoa học "Phật giáo xứ Đông trong dòng chảy văn hóa dân tộc".

  • Nhân rộng điển hình tiên tiến trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

    (TTĐN) - Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Bắc Giang Vi Thanh Quyền cho biết, thời gian tới, tỉnh tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, nhân rộng điển hình tiên tiến trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Mới nhất

Xem nhiều nhất