-
(TTĐN) - Việt Nam cam kết đẩy mạnh thực hiện cam kết về ứng phó với Biến đổi Khí hậu và sẽ tiếp tục hợp tác chặt chẽ với các thành viên Liên hợp quốc, OIF, ASEAN, châu Phi trong việc thực hiện các mục tiêu.
-
(TTĐN) - Theo chương trình, UNDP và các đối tác sẽ hỗ trợ 30.000 USD cho những sáng kiến bền vững và thân thiện với môi trường nhằm giảm ô nhiễm nhựa tại Việt Nam.
-
(TTĐN) - BIDV sẽ cung cấp cho Transerco các giải pháp tài chính hiện đại, ưu tiên tài trợ các dự án phát triển phương tiện sử dụng năng lượng xanh, góp phần hiện thực hóa cam kết Net Zero của Việt Nam.
-
(TTĐN) - Chuyển đổi tư duy "sản xuất nông nghiệp" sang "kinh tế nông nghiệp" thích ứng với biến đổi khí hậu và xu thế thị trường là tiền đề giúp An Giang hướng tới nền nông nghiệp sinh thái.
-
(TTĐN) - Sáng 17/2, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp nghe báo cáo, cho ý kiến về dự thảo Nghị định quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES) (Dự thảo Nghị định).
-
(TTĐN) - Theo đại diện UNDP, rừng ngập mặn được gọi là các "chiến binh khí hậu", góp phần đặc biệt quan trọng trong việc bảo vệ môi trường và giúp gìn giữ một Việt Nam xanh hơn và bền vững hơn.
-
(TTĐN) - Chiều 2/1, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp với một số bộ ngành, nghe báo cáo về Đề xuất chính sách khuyến khích sản xuất và sử dụng xe điện tại Việt Nam.
-
(TTĐN) - Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn để trở thành một quốc gia tiên phong trong việc phát triển năng lượng tái tạo và chuyển đổi hệ thống năng lượng quốc gia theo hướng bền vững. Theo báo cáo của Wärtsilä Energy vừa được công bố mới đây, có hai lộ trình chính đã được xác định để đạt được mục tiêu Net Zero vào năm 2050, đó là năng lượng tái tạo kết hợp với pin tích trữ năng lượng và cân bằng linh hoạt.
-
(TTĐN) - Chuyển đổi cây trồng có giá trị kinh tế cao để phù hợp với từng loại rừng, liên tục mở rộng diện tích và nâng cao chất lượng rừng, từ đó cải thiện hiệu quả cho sự cân bằng của hệ sinh thái và tạo sinh kế cho người dân.
-
(TTĐN) - Kể từ năm 2000, khi Khu dự trữ sinh quyển (KDTSQ) Rừng ngập mặn Cần Giờ là KDTSQ thế giới đầu tiên được công nhận tại Việt Nam, hiện đã có 11 KDTSQ thế giới được công nhận trên toàn quốc. Để thúc đẩy và tăng cường hiệu quả quản lý của các KDTSQ tại Việt Nam, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã triển khai dự án "Lồng ghép quản lý tài nguyên thiên nhiên và các mục tiêu về bảo tồn đa dạng sinh học vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quản lý các KDTSQ ở Việt Nam" (Dự án BR) do Quỹ môi trường toàn cầu tài trợ thông qua Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP). Cùng với việc hỗ trợ quá trình hoàn thiện các cơ chế chính sách, xây dựng các hướng dẫn kỹ thuật, dự án đã hỗ trợ xây dựng sinh kế bền vững cho các cộng đồng địa phương.